Slogan

Tâm lý học trong ung thư

LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGƯỜI BỆNH HIỂU VỀ CÁC LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGƯỜI BỆNH HIỂU VỀ CÁC LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

Khi bắt đầu thảo luận về việc điều trị ung thư, điều quan trọng là người bệnh cần: · Biết về tất cả các lựa chọn điều trị · Trao đổi một cách cụ thể về từng lựa chọn điều trị với nhóm chăm sóc ung thư · Tìm hiểu càng nhiều càng tốt ...
CÁCH BẮT ĐẦU TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ KHI BỊ UNG THƯ

CÁCH BẮT ĐẦU TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ KHI BỊ UNG THƯ

Công nghệ trong thế giới hiện nay cho phép dễ dàng tiếp cận vô số nguồn tài nguyên, bao gồm thực phẩm, kết nối xã hội, giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Nhiều nhu cầu của chúng ta giờ đây có thể được đáp ứng chỉ bằng một cái chạm tay. Quyền ...
ÂM NHẠC CÓ THỂ GIÚP BẠN ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH UNG THƯ NHƯ THẾ NÀO: GÓC NHÌN CỦA CHUYÊN GIA

ÂM NHẠC CÓ THỂ GIÚP BẠN ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH UNG THƯ NHƯ THẾ NÀO: GÓC NHÌN CỦA CHUYÊN GIA

Tara Rajendran, MBBS, MFA, là bác sĩ, nhạc công và diễn giả TEDx. Cô có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ về Saraswati veena, nhạc cụ quốc gia của Ấn Độ. Bác sĩ Rajendran hiện đang theo học tiến sĩ về âm nhạc cổ điển Ấn Độ tại Đại học Annamalai ...
ĐỐI MẶT VỚI UNG THƯ TÁI PHÁT

ĐỐI MẶT VỚI UNG THƯ TÁI PHÁT

Ung thư tái phát có thể là một cú sốc lớn đối với người bệnh và người thân của họ. Điều trị sẽ khó khăn hơn và tất cả những cảm xúc tiêu cực đã từng có khi nhận chẩn đoán ung thư lần đầu có thể quay trở lại, thậm ...
UNG THƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI

UNG THƯ Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Nếu bệnh nhân trên 65 tuổi và được chẩn đoán ung thư, họ cần biết rằng họ không phải trường hợp cá biệt. Trên thực tế, hầu hết những người được chẩn đoán ung thư và những người sống sót sau điều trị đều trên 65 tuổi. Bởi vậy, hầu hết ...
SỰ CẦN THIẾT CỦA TRỢ GIÚP TINH THẦN VÀ XÃ HỘI SAU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

SỰ CẦN THIẾT CỦA TRỢ GIÚP TINH THẦN VÀ XÃ HỘI SAU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

Khi việc điều trị ung thư kết thúc, bạn bắt đầu bước sang một chương mới trong cuộc đời. Điều này có thể mang tới hy vọng và hạnh phúc, nhưng cũng có thể sẽ đi cùng cảm giác lo lắng và sợ hãi. Mỗi người có một cách riêng để ...
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH UNG THƯ

TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH UNG THƯ

Trầm cảm khá thường gặp ở cả người bệnh ung thư và người thân của họ khi biết mình bị ung thư. Trầm cảm có thể nhẹ và tạm thời với những khoảng thời gian cảm thấy buồn bã, tuy nhiên cũng có thể bị nặng lên và kéo dài. Loại ...
RỐI LOẠN LO ÂU KHI BỊ UNG THƯ

RỐI LOẠN LO ÂU KHI BỊ UNG THƯ

Rối loạn lo âu là cảm giác không thoải mái, lo lắng, hoặc sợ hãi về một thực tế hoặc tình huống có thể xảy ra. Rối loạn lo âu là một vấn đề khá phổ biến sau khi người bệnh được chẩn đoán mắc ung thư. Vào những thời điểm ...
DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ

DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ

Ngày nay, phần lớn việc điều trị ung thư được thực hiện ngoại trú - người bệnh không phải nằm viện. Điều này có nghĩa là người bệnh ung thư cần có người chăm sóc hàng ngày tại nhà. Người chăm sóc là người giúp đỡ người bệnh ung thư thường ...
NGƯỜI BỆNH UNG THƯ CŨNG CẦN LÀM ĐẸP!

NGƯỜI BỆNH UNG THƯ CŨNG CẦN LÀM ĐẸP!

Quá trình điều trị ung thư có thể khiến da xạm, xanh xao, rụng tóc, rụng lông mày, lông mi. Những thay đổi này khiến người bệnh thêm căng thẳng. Làm đẹp bản thân bằng một vài kỹ thuật trang điểm, chọn những chiếc mũ, khăn duyên dáng giúp người bệnh ...
CÙNG NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐỐI MẶT VỚI GIAI ĐOẠN CUỐI

CÙNG NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐỐI MẶT VỚI GIAI ĐOẠN CUỐI

Một số người bệnh ung thư không còn đáp ứng với điều trị và phải đối mặt với thực tế là không lâu nữa họ sẽ qua đời. Điều này thật đáng sợ cho người bệnh và những người thân của họ. Người thân của bạn có thể bị đau đớn, ...
ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI THÂN BỊ UNG THƯ

ỨNG XỬ VỚI NGƯỜI THÂN BỊ UNG THƯ

NÓI CHUYỆN Một trong những cách cơ bản để gợi mở cuộc nói chuyện là không chỉ hỏi “Anh/chị cảm thấy thế nào?” mà còn hỏi “Anh/chị cảm thấy gì?”. Câu “Anh/chị khỏe không?” là một trong những câu hỏi phổ biến nhất mà chúng ta thường hỏi khi bắt đầu nói ...